Hướng dẫn Blogspot
Blog hiện nay đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi chúng ta. Và ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịch vụ Blog trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, cũng không ngoại lệ: từ Yahoo, Google, Wordpress,... tới My space, Opera, Blog Việt,.., cả một rừng Blog! Và giữa muôn vàn sự lựa chọn ấy, tôi chọn Blogspot, một dịch vụ blog của Google, một dịch vụ Blog được đánh giá là hay nhất hiện nay, do khả năng cho phép user can thiệp gần như tối đa vào hệ thống mã nguồn. Tôi xin giới thiệu với các bạn loạt bài về tạo Blogspot mà tôi sưu tầm được từ di4vn và nhiều nguồn khác.
I. KHỞI TẠO
I. KHỞI TẠO
Blogspot là tên gọi của dịch vụ Blog của Google tại địa chỉ https://www.blogger.com/. Dịch vụ này hoàn toàn miễn phí và hiện nay đã hỗ trợ Tiếng Việt nên quá trình sử dụng cũng không gặp nhiều trở ngại. Để sử dụng dịch vụ blogspot, bạn đăng kí một tài khoản Google mới hoặc có thể sử dụng tài khoản GMail cũ của bạn. Một lời khuyên là bạn nên dùng một tài khoản Google chung cho tất cả các dịch vụ khác nhau của Google như: GMail, Blog, Google Analytics, Google Adsense,... để có thể quản lý một cách dễ dàng và có tính tương thích cao.
Lần đầu tiên để đăng nhập vào blogspot, bạn truy cập địa chỉ: https://www.blogger.com/, điền vào tên truy nhập, mật khẩu và đăng nhập. Bạn sẽ trải qua 3 bước:
1. Đăng kí blogger.
2. Đặt tên cho blog.
3. Chọn mẫu (template).
Ở đây bạn lưu ý đến 2 vấn đề: đặt tên cho blog và chọn mẫu. Việc đặt tên có ý nghĩa quan trọng, tuỳ theo chủ đề nội dung bạn sẽ viết trong blog mà bạn sẽ đặt một cái tên cho phù hợp và về lâu về dài thì đó có thể coi đó là một thương hiệu của riêng bạn. Bạn hãy chọn một tiêu đề và một địa chỉ URL thích hợp cho blog của bạn.
Về việc chọn mẫu cho blog: Google chỉ cung cấp sẵn cho bạn một số mẫu blog nhất định, do đó nếu bạn chọn những mẫu này thì có khả năng blog của bạn không nổi bật vì nó sẽ giống với nhiều blog khác và có thể nói là tính chuyên nghiệp không cao. Trong một blog thì nội dung là quan trọng nhất song hình thức của blog cũng quan trọng không kém bởi đó là bộ mặt của blog. Trước mắt, bạn hãy chọn một mẫu cho blog. Sau này bạn có thể thay đổi mẫu cho blog bất kỳ lúc nào, và quan trọng hơn là bạn tự thiết kế hoặc tìm một mẫu khác theo ý bạn, thể hiện cá tính riêng cũng như phù hợp với nội dung của blog. Sẽ có một bài viết riêng về vấn đề mẫu cho blog (thiết kế, tìm, thay mẫu, ...), bạn hãy nhớ đón xem.
Đến đây, coi như bạn đã hoàn thành khâu tạo một blog và có thể đăng tải bài viết. Tuy nhiên, tôi khuyên bạn nên từ từ, hãy đọc hết các bài viết trong loạt bài viết Hướng dẫn Blogspot: Từ A đến Z này. Sau đó bạn bắt đầu cũng chưa muộn.
Những lần sau, để đăng nhập vào bảng điều khiển, bạn hãy truy cập địa chỉ http://www.blogger.com/home, bạn cũng nên thêm địa chỉ này vào favorites để tiện cho những lần đăng nhập sau. Dĩ nhiên là bạn có thể đăng nhập vào từ địa chỉ https://www.blogger.com/ nhưng đôi khi nó quá tải, rất khó truy cập.
Lần đầu tiên để đăng nhập vào blogspot, bạn truy cập địa chỉ: https://www.blogger.com/, điền vào tên truy nhập, mật khẩu và đăng nhập. Bạn sẽ trải qua 3 bước:
1. Đăng kí blogger.
2. Đặt tên cho blog.
3. Chọn mẫu (template).
Ở đây bạn lưu ý đến 2 vấn đề: đặt tên cho blog và chọn mẫu. Việc đặt tên có ý nghĩa quan trọng, tuỳ theo chủ đề nội dung bạn sẽ viết trong blog mà bạn sẽ đặt một cái tên cho phù hợp và về lâu về dài thì đó có thể coi đó là một thương hiệu của riêng bạn. Bạn hãy chọn một tiêu đề và một địa chỉ URL thích hợp cho blog của bạn.
Về việc chọn mẫu cho blog: Google chỉ cung cấp sẵn cho bạn một số mẫu blog nhất định, do đó nếu bạn chọn những mẫu này thì có khả năng blog của bạn không nổi bật vì nó sẽ giống với nhiều blog khác và có thể nói là tính chuyên nghiệp không cao. Trong một blog thì nội dung là quan trọng nhất song hình thức của blog cũng quan trọng không kém bởi đó là bộ mặt của blog. Trước mắt, bạn hãy chọn một mẫu cho blog. Sau này bạn có thể thay đổi mẫu cho blog bất kỳ lúc nào, và quan trọng hơn là bạn tự thiết kế hoặc tìm một mẫu khác theo ý bạn, thể hiện cá tính riêng cũng như phù hợp với nội dung của blog. Sẽ có một bài viết riêng về vấn đề mẫu cho blog (thiết kế, tìm, thay mẫu, ...), bạn hãy nhớ đón xem.
Đến đây, coi như bạn đã hoàn thành khâu tạo một blog và có thể đăng tải bài viết. Tuy nhiên, tôi khuyên bạn nên từ từ, hãy đọc hết các bài viết trong loạt bài viết Hướng dẫn Blogspot: Từ A đến Z này. Sau đó bạn bắt đầu cũng chưa muộn.
Những lần sau, để đăng nhập vào bảng điều khiển, bạn hãy truy cập địa chỉ http://www.blogger.com/home, bạn cũng nên thêm địa chỉ này vào favorites để tiện cho những lần đăng nhập sau. Dĩ nhiên là bạn có thể đăng nhập vào từ địa chỉ https://www.blogger.com/ nhưng đôi khi nó quá tải, rất khó truy cập.
II. CÁC TÙY CHỌN BAN ĐẦU
Sau khi khởi tạo xong Blog, việc thứ hai mà bạn nên làm là cài đặt các thiết lập cho blog. Bài viết thứ hai này sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt các thiết lập này. Có một chú ý đó là trong các bài hướng dẫn đều sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt làm mặc định, đôi khi trong một vài trường hợp có thể sẽ dùng từ tiếng Anh nhưng chủ trương của tôi là: người VN thì cố gắng dùng tiếng Việt, hạn chế được việc sử dụng Tiếng Anh phần nào tốt phần đấy, mặc dù có thể tiếng Anh dùng sẽ hay hơn (ví dụ như từ mẫu (khuôn mẫu) và Template thì rõ ràng là Template hay hơn rồi).
Trước tiên bạn đăng nhập vào bảng điều khiển của blog. Một lời khuyên là bạn nên sử dụng trình duyệt Firefox hoặc IE7 để có thể hiển thị tiếng Việt tốt nhất.
Bảng điều khiển là nơi quản lý (các) blog của bạn. Tại đây bạn có thể tạo thêm blog mới (Google không hạn chế số blog có trong một tài khoản, tức là bạn có thể tạo vô số các blog một cách không hạn chế chỉ với một tài khoản Google. Tuy nhiên bạn nên tập trung vào một blog mà thôi, có như thế mới nâng cao chất lượng được bài viết về chủ đề mà mình quan tâm, tránh việc lập nhiều blog nhưng không kham nổi.), đăng bài mới, quản lý bài đăng (xoá, chỉnh sửa bài đã đăng), cài đặt và mẫu.
Để cài đặt các thiết lập cho blog, bạn hãy bấm chọn Cài đặt. Trong trang cài đặt, bao gồm các thiết lập về định dạng, lưu trữ, nhận xét,... được bố trí dưới dạng thẻ (xem hình dưới).
Về cơ bản mà nói, ở mỗi thẻ, mỗi mục đều có hướng dẫn bằng Tiếng Việt (để hiển thị tốt những hướng dẫn bằng tiếng Việt này, bạn nên sử dụng IE7 hoặc Firefox), nên việc thay đổi các thiệt lập này cũng không quá khó. Tuy nhiên có một vài chỗ, việc giải thích, hướng dẫn còn chưa rõ ràng (nguyên nhân do việc chuyển ngữ từ tiếng Anh sang Tiếng Việt, tuy nhiên những thiết lập này không quan trọng lắm) cho nên nếu bạn không biết hoặc không chắc về một thiết lập nào đó thì bạn đừng sửa đổi, hãy cứ giữ nguyên mặc định thiết lập đó. Sau đây, tôi sẽ hướng dẫn bạn cài đặt các thiết lập cơ bản và chủ yếu nhất:
1. Thẻ Cơ bản:
- Tiêu đề: Tiêu đề của blog, tiêu đề này phải làm nổi bật blog, nó giống như một câu slogan vậy.
- Mô tả: Mô tả về blog của bạn, chủ đề của blog, blog viết về cái gì,... Mô tả phải ngắn gọn, súc tích, liên quan đến nội dung của blog.
- Bổ sung Blog của bạn vào danh sách của chúng tôi?: chọn Có.
Phần Cài đặt chung, tại mục Hiển thị nút chuyển chữ cho bài đăng của bạn?: chọn Không.
2. Thẻ Đang công bố:
Đây là nơi để bạn thiết lập việc chuyển blog của bạn sang một host và tên miền của riêng bạn. Khi bạn đăng kí và khởi tạo blog tại blogspot, Google cung cấp cho bạn một tên miền miễn phí dạng http://abcxyz.blogspot.com, và đồng thời lưu trữ toàn bộ blog của bạn trên máy chủ của Google. Như vậy bạn không hề tốn một đồng phí nào để duy trì blog mà dung lượng lưu trữ thì...không giới hạn. Tuy nhiên nếu muốn thì bạn vẫn có thể chuyển blog của bạn sang tên miền và host riêng mà bạn đã mua. Chỉ lưu ý với các bạn rằng phí duy trì host và tên miền dù đã rẻ nhưng còn rất nhiều vấn đề xung quanh nó.
3. Thẻ Đang định dạng:
- Hiển thị: hiển thị số bài viết đăng trên một trang. Nên chọn là 5.
- Mẫu Bài đăng: bạn có thấy phần cảm ơn cuối mỗi bài viết trên blog này không? Chính là thiết lập tại phần Mẫu bài đăng.Hơn nữa phần Mẫu bài đăng này cũng được sử dụng để thêm mục "Đọc tiếp bài viết này" như ban thấy trên blog củatôi4. Thẻ Nhận xét:
- Nhận xét: cho phép hiển thị hoặc không hiển thị các nhận xét trên blog.
- Ai có thể nhận xét?: Cho phép ai được đăng các nhận xét trên blog của bạn.
- Hiển thị nhận xét trong một cửa sổ bật lên?: nên chọn Không vì nhiều người dùng thường bật tính năng chặn popup.
- Bật điều tiết nhận xét?: Nếu chọn Có, mỗi nhận xét trên blog phải qua sự kiểm duyệt và cho phép của bạn mới được phép xuất hiện trên blog. Ngược lại nếu chọn Không thì nhận xét sẽ được đăng tải và xuất hiện ngay lập tức khi khách thăm blog đăng nhận xét.
- Hiển thị xác minh từ cho các nhận xét?: Chức năng này nếu chọn Có sẽ hiển thị một chuỗi từ và yêu cầu khách đăng nhận xét phải nhập vào đúng chuỗi từ đó.
- Địa chỉ Thông báo Nhận xét: Bạn nhập vào một địa chỉ email vào để theo dõi nhận xét. Mỗi khi có nhận xét mới đăng trên blog, một email sẽ được gửi về địa chỉ email mà bạn đã đăng kí.
5. Thẻ Đang lưu trữ:
- Tần xuất Lưu trữ: Bạn chọn dạng tần suất lưu trữ bài viết theo ngày, tuần, tháng. Ban đầu bạn nên chọn dạng lưu trữ theo tuần, sau này khi số lượng bài viết đã nhiều bạn có thể chọn dạng lưu trữ theo tháng.
6. Thẻ Nguồn cấp trang Web:
Đây chính là mục cung cấp tin RSS (Feed). Vấn đề liên quan đến tin RSS (Feeds) sẽ được đề cập đến trong một bài viết khác.
7. Thẻ Các quyền:
- Các Tác giả Blog: bạn có thể mời thêm bạn bè viết chung blog với bạn bằng cách bấm vào Thêm tác giả rồi điền địa chỉ email của người bạn muốn mời.
- Người đọc Blog: cho phép ai được đọc blog của bạn.
Sau mỗi một thay đổi bạn hãy bấm Lưu Cài đặt để lưu lại các thay đổi đó.
Trước tiên bạn đăng nhập vào bảng điều khiển của blog. Một lời khuyên là bạn nên sử dụng trình duyệt Firefox hoặc IE7 để có thể hiển thị tiếng Việt tốt nhất.
Bảng điều khiển là nơi quản lý (các) blog của bạn. Tại đây bạn có thể tạo thêm blog mới (Google không hạn chế số blog có trong một tài khoản, tức là bạn có thể tạo vô số các blog một cách không hạn chế chỉ với một tài khoản Google. Tuy nhiên bạn nên tập trung vào một blog mà thôi, có như thế mới nâng cao chất lượng được bài viết về chủ đề mà mình quan tâm, tránh việc lập nhiều blog nhưng không kham nổi.), đăng bài mới, quản lý bài đăng (xoá, chỉnh sửa bài đã đăng), cài đặt và mẫu.
Để cài đặt các thiết lập cho blog, bạn hãy bấm chọn Cài đặt. Trong trang cài đặt, bao gồm các thiết lập về định dạng, lưu trữ, nhận xét,... được bố trí dưới dạng thẻ (xem hình dưới).
Về cơ bản mà nói, ở mỗi thẻ, mỗi mục đều có hướng dẫn bằng Tiếng Việt (để hiển thị tốt những hướng dẫn bằng tiếng Việt này, bạn nên sử dụng IE7 hoặc Firefox), nên việc thay đổi các thiệt lập này cũng không quá khó. Tuy nhiên có một vài chỗ, việc giải thích, hướng dẫn còn chưa rõ ràng (nguyên nhân do việc chuyển ngữ từ tiếng Anh sang Tiếng Việt, tuy nhiên những thiết lập này không quan trọng lắm) cho nên nếu bạn không biết hoặc không chắc về một thiết lập nào đó thì bạn đừng sửa đổi, hãy cứ giữ nguyên mặc định thiết lập đó. Sau đây, tôi sẽ hướng dẫn bạn cài đặt các thiết lập cơ bản và chủ yếu nhất:
1. Thẻ Cơ bản:
- Tiêu đề: Tiêu đề của blog, tiêu đề này phải làm nổi bật blog, nó giống như một câu slogan vậy.
- Mô tả: Mô tả về blog của bạn, chủ đề của blog, blog viết về cái gì,... Mô tả phải ngắn gọn, súc tích, liên quan đến nội dung của blog.
- Bổ sung Blog của bạn vào danh sách của chúng tôi?: chọn Có.
Phần Cài đặt chung, tại mục Hiển thị nút chuyển chữ cho bài đăng của bạn?: chọn Không.
2. Thẻ Đang công bố:
Đây là nơi để bạn thiết lập việc chuyển blog của bạn sang một host và tên miền của riêng bạn. Khi bạn đăng kí và khởi tạo blog tại blogspot, Google cung cấp cho bạn một tên miền miễn phí dạng http://abcxyz.blogspot.com, và đồng thời lưu trữ toàn bộ blog của bạn trên máy chủ của Google. Như vậy bạn không hề tốn một đồng phí nào để duy trì blog mà dung lượng lưu trữ thì...không giới hạn. Tuy nhiên nếu muốn thì bạn vẫn có thể chuyển blog của bạn sang tên miền và host riêng mà bạn đã mua. Chỉ lưu ý với các bạn rằng phí duy trì host và tên miền dù đã rẻ nhưng còn rất nhiều vấn đề xung quanh nó.
3. Thẻ Đang định dạng:
- Hiển thị: hiển thị số bài viết đăng trên một trang. Nên chọn là 5.
- Mẫu Bài đăng: bạn có thấy phần cảm ơn cuối mỗi bài viết trên blog này không? Chính là thiết lập tại phần Mẫu bài đăng.Hơn nữa phần Mẫu bài đăng này cũng được sử dụng để thêm mục "Đọc tiếp bài viết này" như ban thấy trên blog củatôi4. Thẻ Nhận xét:
- Nhận xét: cho phép hiển thị hoặc không hiển thị các nhận xét trên blog.
- Ai có thể nhận xét?: Cho phép ai được đăng các nhận xét trên blog của bạn.
- Hiển thị nhận xét trong một cửa sổ bật lên?: nên chọn Không vì nhiều người dùng thường bật tính năng chặn popup.
- Bật điều tiết nhận xét?: Nếu chọn Có, mỗi nhận xét trên blog phải qua sự kiểm duyệt và cho phép của bạn mới được phép xuất hiện trên blog. Ngược lại nếu chọn Không thì nhận xét sẽ được đăng tải và xuất hiện ngay lập tức khi khách thăm blog đăng nhận xét.
- Hiển thị xác minh từ cho các nhận xét?: Chức năng này nếu chọn Có sẽ hiển thị một chuỗi từ và yêu cầu khách đăng nhận xét phải nhập vào đúng chuỗi từ đó.
- Địa chỉ Thông báo Nhận xét: Bạn nhập vào một địa chỉ email vào để theo dõi nhận xét. Mỗi khi có nhận xét mới đăng trên blog, một email sẽ được gửi về địa chỉ email mà bạn đã đăng kí.
5. Thẻ Đang lưu trữ:
- Tần xuất Lưu trữ: Bạn chọn dạng tần suất lưu trữ bài viết theo ngày, tuần, tháng. Ban đầu bạn nên chọn dạng lưu trữ theo tuần, sau này khi số lượng bài viết đã nhiều bạn có thể chọn dạng lưu trữ theo tháng.
6. Thẻ Nguồn cấp trang Web:
Đây chính là mục cung cấp tin RSS (Feed). Vấn đề liên quan đến tin RSS (Feeds) sẽ được đề cập đến trong một bài viết khác.
7. Thẻ Các quyền:
- Các Tác giả Blog: bạn có thể mời thêm bạn bè viết chung blog với bạn bằng cách bấm vào Thêm tác giả rồi điền địa chỉ email của người bạn muốn mời.
- Người đọc Blog: cho phép ai được đọc blog của bạn.
Sau mỗi một thay đổi bạn hãy bấm Lưu Cài đặt để lưu lại các thay đổi đó.
III. ĐỊNH DẠNG KHUÔN MẪU
Sau 2 phần trước, chắc bạn đang nóng lòng muốn đăng tải bài viết đầu tiên lên blog của mình. Nhưng trước hết, hãy đọc hết bài viết thứ 3 này đã nhé. Phần 3 này tiếp tục hướng dẫn bạn các thao tác với khuôn mẫu của Blog. Các thao tác với khuôn mẫu của blog sẽ làm thay đổi bố cục, cách trình bày (hiển thị) của blog. Tôi tin là vấn đề này rất thú vị và sẽ có nhiều bạn quan tâm.
Với bất kỳ một website hay blog nào, việc thiết kế giao diện mang khá nhiều ý nghĩa. Bạn cần quan tâm tới bố cục, màu sắc, trang trí, … nhưng cũng nên quan tâm tới tốc độ tải và thời gian trung bình để mở blog của bạn. Một lời khuyên là đối với các blog có chủ đề về Computer, Internet, Thủ thuật và mẹo máy tính, … (thì nên chọn gam màu nhẹ, không cần màu mè (như thay đổi biểu tượng con trỏ chuột, hoa lá bay,…).
Để bắt đầu các thao tác với khuôn mẫu, từ Bảng điều khiển bạn nhấn chọn Trình bày. Trang Mẫu sẽ được mở ra
Để bắt đầu các thao tác với khuôn mẫu, từ Bảng điều khiển bạn nhấn chọn Trình bày. Trang Mẫu sẽ được mở ra
Như trong Phần 1 đã nói, trong quá trình khởi tạo blog, bạn đã tạm chọn một mẫu mà Google cung cấp sẵn. Các mẫu này (mẫu do Google cung cấp sẵn) chỉ có 2 cột, và có thể nói là hơi thô. Nếu bạn biết cách, từ mẫu này bạn có thể chèn thêm 1 cột và bạn sẽ có mẫu dạng 3 cột. Nhưng theo cảm quan của riêng tôi, thì dạng mẫu 3 cột mà bạn sẽ tạo ra này nhìn cũng không đẹp lắm và có nhiều hạn chế. Nhìn vào hình trên bạn thấy rằng ứng với dạng mẫu mà Google cho sẵn thì blogspot cung cấp cho bạn một giao diện trực quan giúp bạn có thể dễ dàng chỉnh sửa, thêm bớt các thành phần cho blog. Việc chỉnh sửa này giống như là các thao tác trong Google Page Creator vậy. Bạn sử dụng thao tác kéo thả, thêm các thành phần, di chuyển các thành phần tới các vị trí tuỳ ý. Đối với những bạn không thạo HTML thì có thể nói cách sử dụng này rất thuận tiện. Bạn dễ dạng thao tác mà không gặp nhiều trở ngại. Tuy nhiên mục tiêu mà tôi muốn hướng dẫn các bạn là sử dụng các mẫu khác (không dùng các mẫu mà Google cung cấp sẵn) nên tôi không đi sâu vào hướng dẫn việc sử dụng này. Bạn có thể tự tìm hiểu thêm nếu muốn.
Sau đây, tôi sẽ hướng dẫn bạn cách sao lưu, thay đổi mẫu (khuôn mẫu – Template),… cho blog. Trước khi bắt đầu tôi xin giải thích:
- Mẫu mà bạn chọn khi khởi tạo blog (mẫu do Google cung cấp) được gọi là dạng LayOut, hay còn gọi là Tempalte Blogger Beta (mặc dù Blogger.com đã hết giai đoạn Beta), thường có dạng XML.
- Mẫu mà từ nay trở về sau tôi đề cập đến là dạng Classic Template (mẫu cổ điển), có dạng HTML. Đây cũng là dạng mẫu mà tôi khuyên mọi người nên dùng bởi nó có thể dễ dàng tuỳ biến, chỉnh sửa theo ý muốn của riêng bạn. Mọi chỉnh sửa về sau đều thực hiện trên mẫu này. Mặc định mẫu blog của bạn đang ở dạng LayOut, bạn phải chuyển sang mẫu cổ điển để tiện cho các thao tác về sau. Để chuyển sang dạng mẫu cổ điển, bạn bấm chọn thẻ Chỉnh sửa HTML, bấm chọn tiếp Trở lại Mẫu Cổ điển, bấm OK. Một lưu ý là khi chuyển sang mẫu cổ điển, sẽ không còn khung để chỉnh sửa kiểu kéo thả trực quan như ở dạng LayOut bên trên. Muốn thêm, bớt cái gì,bắt buộc bạn phải thao tác với mã HTML.
1. Sao lưu Mẫu:
Việc quan trọng đầu tiên trước khi thực hiện các thay đổi với mẫu là bạn phải sao lưu mẫu. Việc sao lưu rất đơn giản, bạn copy tất cả mã HTML trong khung tại phần Chỉnh sửa HTML, mở Notepad và paste vào đó, Save lại vào nơi an toàn.
2. Khôi phục mẫu:
Trong quá trình chỉnh sửa, có thể việc chỉnh sửa không được như ý,… bạn sẽ phải khôi phục lại mẫu cũ. Bạn thao tác ngược lại với quá trình sao lưu bên trên, mở file Notepad có chứa mã HTML đã sao lưu ở trên, copy và paste vào khung chứa mà HTML tại phần Chỉnh sửa HTML. Bấm Lưu thay đổi Mẫu để lưu lại các thay đổi, bấm Xem trước nếu muốn xem những thay đổi với blog trước khi bấm lưu lại.
Sau đây, tôi sẽ hướng dẫn bạn cách sao lưu, thay đổi mẫu (khuôn mẫu – Template),… cho blog. Trước khi bắt đầu tôi xin giải thích:
- Mẫu mà bạn chọn khi khởi tạo blog (mẫu do Google cung cấp) được gọi là dạng LayOut, hay còn gọi là Tempalte Blogger Beta (mặc dù Blogger.com đã hết giai đoạn Beta), thường có dạng XML.
- Mẫu mà từ nay trở về sau tôi đề cập đến là dạng Classic Template (mẫu cổ điển), có dạng HTML. Đây cũng là dạng mẫu mà tôi khuyên mọi người nên dùng bởi nó có thể dễ dàng tuỳ biến, chỉnh sửa theo ý muốn của riêng bạn. Mọi chỉnh sửa về sau đều thực hiện trên mẫu này. Mặc định mẫu blog của bạn đang ở dạng LayOut, bạn phải chuyển sang mẫu cổ điển để tiện cho các thao tác về sau. Để chuyển sang dạng mẫu cổ điển, bạn bấm chọn thẻ Chỉnh sửa HTML, bấm chọn tiếp Trở lại Mẫu Cổ điển, bấm OK. Một lưu ý là khi chuyển sang mẫu cổ điển, sẽ không còn khung để chỉnh sửa kiểu kéo thả trực quan như ở dạng LayOut bên trên. Muốn thêm, bớt cái gì,bắt buộc bạn phải thao tác với mã HTML.
1. Sao lưu Mẫu:
Việc quan trọng đầu tiên trước khi thực hiện các thay đổi với mẫu là bạn phải sao lưu mẫu. Việc sao lưu rất đơn giản, bạn copy tất cả mã HTML trong khung tại phần Chỉnh sửa HTML, mở Notepad và paste vào đó, Save lại vào nơi an toàn.
2. Khôi phục mẫu:
Trong quá trình chỉnh sửa, có thể việc chỉnh sửa không được như ý,… bạn sẽ phải khôi phục lại mẫu cũ. Bạn thao tác ngược lại với quá trình sao lưu bên trên, mở file Notepad có chứa mã HTML đã sao lưu ở trên, copy và paste vào khung chứa mà HTML tại phần Chỉnh sửa HTML. Bấm Lưu thay đổi Mẫu để lưu lại các thay đổi, bấm Xem trước nếu muốn xem những thay đổi với blog trước khi bấm lưu lại.
3. Thay đổi mẫu cho blog:
Nếu bạn biết sử dụng HTML và CSS thì việc tự viết cho mình một mẫu riêng cho blog là không quá khó. Tuy nhiên nếu bạn không biết nhiều về HTML thì khá là khó. Sau đây, tôi xin giới thiệu với bạn 2 mẫu mà tôi đang có và sử dụng. Nếu bạn thích các mẫu này và cảm thấy phù hợp với blog của bạn, hãy liên hệ với tôi, tôi sẽ gửi các mẫu này cho các bạn.
1. Mẫu kiểu 2 cột:
Nếu bạn biết sử dụng HTML và CSS thì việc tự viết cho mình một mẫu riêng cho blog là không quá khó. Tuy nhiên nếu bạn không biết nhiều về HTML thì khá là khó. Sau đây, tôi xin giới thiệu với bạn 2 mẫu mà tôi đang có và sử dụng. Nếu bạn thích các mẫu này và cảm thấy phù hợp với blog của bạn, hãy liên hệ với tôi, tôi sẽ gửi các mẫu này cho các bạn.
1. Mẫu kiểu 2 cột:
2. Mẫu kiểu 3 cột:
Các mẫu này đều đã thêm vào các chức năng cần thiết như RSS, mở rộng bài viết (chức năng “Đọc tiếp bài viết này“), …. Bạn chỉ cần một vài thay đổi nhỏ là có thể sử dụng cho blog của mình.
Ngoài ra trên Internet cũng có khá nhiều website, blog cung cấp các mẫu miễn phí, bạn có thể tìm kiếm bằng Google với từ khóa: “template blogspot”,…
Trong các bài hướng dẫn sau, tôi sẽ tiếp tục hướng dẫn bạn cách thêm và sử dụng RSS, sử dụng Google Analytics, thêm vào công cụ tìm kiếm…
Nếu bạn có bất cứ thắc mắc nào cần giúp đỡ hãy gửi email cho tôi hoặc đăng ý kiến vào phần nhận xét. Rất mong nhận được góp ý của các bạn .
Ngoài ra trên Internet cũng có khá nhiều website, blog cung cấp các mẫu miễn phí, bạn có thể tìm kiếm bằng Google với từ khóa: “template blogspot”,…
Trong các bài hướng dẫn sau, tôi sẽ tiếp tục hướng dẫn bạn cách thêm và sử dụng RSS, sử dụng Google Analytics, thêm vào công cụ tìm kiếm…
Nếu bạn có bất cứ thắc mắc nào cần giúp đỡ hãy gửi email cho tôi hoặc đăng ý kiến vào phần nhận xét. Rất mong nhận được góp ý của các bạn .
IV. NHÚNG RSS
Đăng nhập Feedburner, bấm vào một mục Feed của bạn
Trong trang Feed Stats Dashboard được mở ra, bấm chọn thẻ Publicize để mở mục Publicize Your Feed. Tại đây, Feedburner cung cấp rất nhiều dịch vụ (Services). Bạn chỉ cần quan tâm tới 3 dịch vụ chính là:
- Email Subscriptions: chức năng phân phối bản tin qua email.
- FeedCount: Hiển thị số người theo dõi bản tin RSS trên blog của bạn.
- Chicklet Chooser: Hiển thị biểu tượng RSS trên blog của bạn.
1. Email Subscriptions:
Đây là chức năng phân phối bản tin qua email. Ngoài cách thông thường là dùng trình đọc tin RSS như đã đề cập ở trên, bạn có thể dùng chức năng này để phân phối bản tin RSS. Ai muốn nhận bản tin RSS qua email thì người đó chỉ cần nhập địa chỉ email vào khung và bấm đồng ý. Đồng thời phải kiểm tra hòm thư và kích hoạt dịch vụ. Các email chứa bản tin RSS sẽ gửi tới các email đã đăng ki dịch vụ này một cách tự động mỗi khi blog có tin tức mới.
Để bắt đầu dịch vụ này, bạn bấm vào Email Subscriptions (phía bên tay trái), chọn một nhà cung cấp dịch vụ trong 3 nhà cung cấp: FeedBurner, FeedBlitz, Rmail. Theo tôi nên chọn FeedBurner để đồng bộ và dễ quản lý. Bấm Activate để khởi động dịch vụ này. Bạn sẽ được cung cấp một đoạn mã HTML. Copy đoạn mã này và dán vào vị trí thích hợp trong blog của bạn.
Bạn cũng có thể thiết lập một vài tuỳ chọn khác đối với mục Email Subscriptions này. Bạn chú ý dưới mục Email Subscriptions có 4 mục nhỏ hơn đó là:
- Subscription Management: cung cấp code HTML để chèn vào blog như đã nói ở trên.
- Communication Preferences: các tuỳ chọn như: địa chỉ email trong mục “From” khi gửi email bản tin RSS, tiêu đề và nội dung thư kích hoạt.
- Email Branding: Thay đổi Font chữ, cỡ chữ,… cho nội dung và tiêu đề của email gửi đi.
- Delivery Options: Thời gian để gửi email bản tin RSS trong ngày.
Sau khi thay đổi xong, bạn bấm Save để lưu lại.
Về thời gian để gửi email trong ngày (mục Delivery Options) bạn nên để từ 5:00 a.m - 7:00 a.m để tin tức mới nhất có thể gửi tới mọi người vào buổi sáng.
2. FeedCount:
Mục này để hiển thị số người theo dõi tin tức RSS trên blog của bạn. Bạn chọn loại Chicklet style, thay đổi màu sắc nếu muốn, cuối cùng bấm Activate để kích hoạt khởi động dịch vụ. Bạn sẽ được cung cấp một đoạn mã HTML dùng để chèn vào blog của bạn.
3. Chicklet Chooser:
Dùng để hiển thị biểu tượng RSS trên blog, báo cho mọi người biết rằng đó là mục RSS. Bạn chọn dạng biểu tượng RSS muốn hiển thị rồi copy đoạn mã HTML được sinh ra để chèn vào blog.
Nếu bạn có nhiều hơn một blog hoặc website, bạn chỉ cần một tài khoản Feedburner là có thể quản lý, theo dõi toàn bộ các Feed của các blog đó.
V. THEO DÕI THÔNG SỐ FEEDBURNER VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GREATNEWS ĐỂ ĐỌC TIN RSS
1. Theo dõi thông số của Feedburner:
Với Feedburner, bạn sẽ biết số lượng người theo dõi bản tin RSS (qua email và sử dụng trình đọc tin), dùng trình đọc tin RSS nào để nhận tin,...
Trước tiên, bạn truy cập Feedburner và đăng nhập bằng tài khoản của bạn. Trong mục My Feeds, bấm vào một mục Feed (dưới trường Feed Title) của bạn. Trang Feed Stats Dashboard sẽ được mở ra (xem hình dưới):
Tại đây, bạn sẽ thấy hai chỉ số:
Subscribers: số lượng người theo dõi tin RSS (tính theo ngày).
Reach: số người truy cập blog thông qua tin RSS.
Con số Subscribers sẽ thay đổi theo từng ngày, điều này là hiển nhiên vì số lượng người theo dõi RSS từng ngày sẽ khác nhau. Có một quy luật là thường vào cuối tuần con số này là thấp nhất do vào dịp cuối tuần, chúng ta thường ít lướt web mà thay vào đó là đi chơi và nghỉ ngơi.
Để có cái nhìn cụ thể hơn, bạn bấm vào liên kết See more about your subscribers ». Một biểu đồ nhỏ hiển thị cho biết chi tiết về các loại hình cũng như số lượng từng loại trình đọc tin mà người dùng sử dụng để nhận tin RSS.
Ngay bên dưới là một bảng liệt kê chi tiết từng loại trình đọc tin và một vài dòng giải thích ngắn gọn về trình đọc tin đó.
Kéo xuống thấp chút nữa là mục: Email Subscription Services. Mục này cho phép bạn quản lý người nhận bản tin RSS qua email. Bạn bấm chọn FeedBurner Email Subscriptions, bấm tiếp Manage Your Email Subscriber List. Bạn sẽ được đưa đến trang Email Subscriptions mục Subscription Management. Một danh sách email được liệt kê tại đây cho bạn biết có bao nhiều người đang đăng kí nhận bản tin RSS. Cũng tại đây bạn biết được thời gian họ bắt đầu nhận bản tin RSS (trường Start Date), ai đã kích hoạt chức năng nhận bản tin RSS (trường Status).
Để kiểm tra và sớm nhận biết lỗi, cũng như theo dõi bản tin RSS của mình, bạn nên tự mình đăng kí nhận tin RSS của chính mình. Nếu bạn thấy các thiết lập bản tin RSS của mình chưa hoàn chỉnh chỗ nào thì chỉnh sửa. Một vấn đề có thể gặp phải là quá trình đồng bộ hoá tin RSS giữa bài đăng trên blog và Feedburner. Tức là bạn có bài đăng mới trên blog rồi nhưng Feedburner không sinh ra RSS cho bạn. Trước hết, bạn cần biết rằng Feedburner quét blog của bạn mỗi 30 phút một lần, nếu nó thấy sự thay đổi (có bài đăng mới) nó sẽ sản sinh tin RSS cho blog của bạn. Vì thế đừng sốt ruột. Nếu quá thời gian bạn vẫn không thấy bản tin RSS, bạn có thể khắc phục như sau:
Dưới mục Feed chọn thẻ Troubleshootize, bấm Resync Now để Feedburner đồng bộ hoá RSS cho bạn.
2. Sử dụng trình đọc tin GreatNews để đọc tin RSS:
Tại sao lại dùng trình đọc tin?
Dùng trình đọc tin nói chung và GreatNews nói riêng có tiện lợi và lấy thông tin nhanh hơn so với cách nhận tin qua email. Email chỉ được gửi 1 lần trong ngày, còn trình đọc tin có thể cập nhật tin tức liên tục 24h.
Nếu bạn có nhiều thời gian online trong ngày và có máy tính cá nhân riêng tại nhà thì nên dùng GreatNews. Nếu bạn không có máy tính tại nhà thì có thể sử dụng trình đọc tin Online như NewsGator Online, Bloglines. Còn nếu bạn không thường xuyên online thì có thể chọn hình thức nhận tin RSS qua email.
Và tại sao lại dùng GreatNews?
Trong email gửi về cho tôi, anh Võ Công Liêm có nói rằng việc dùng email để nhận bản tin RSS có lỗi: đó là chữ trong email bị biến dạng thành ô vuông, rất khó đọc. Tôi có tư vấn là dùng trình đọc tin GreatNews vì GreatNews hỗ trợ font Unicode rất tốt. Và quả thật, GreatNews rất đơn giản, dễ sử dụng, hỗ trợ Unicode và đặc biệt lại có giao diện tiếng Việt.
Nhân đây tôi cũng thông báo rằng, việc sửa lỗi chữ trong email bị biến dạng thành ô vuông như trên đã được khắc phục. Hiện nay font chữ trong email bản tin RSS đã hiển thị bình thường.
Trước tiên, bạn tải về GreatNews tại đây. Cài đặt và chạy chương trình. Để chuyển sang giao diện tiếng Việt, từ menu View, chọn Language > Việt Nam.
Để thêm một tin RSS vào GreatNews, bạn truy cập website, blog muốn đọc tin RSS từ nó, tìm đến biểu tượng .
Bạn có thể sắp xếp, nhóm các RSS có cùng chủ đề vào cùng một nhóm để tiện theo dõi. Để cập nhật tin RSS, bạn bấm vào Cập nhật tất cả hoặc Update all feeds. GreatNews cũng tích hợp sẵn trình duyệt web nên bạn có thể lướt web ngay trong trình đọc tin này.
Sau khi khởi tạo,cài đặt và thay mẫu xong,bạn đã có thể đăng tải bài viết của mình rồi.tuy nhiên bạn cần thêm các chức năng khác cho phong phú Blog của mình.Bài viết này sẽ giúp các bạn thoa tác với RSS .
RSS(bản tin RSS,Feed)là cách theo rõi tin tức nhanh và chủ động,giúp tiết kiệm thời gian lướt Web của bạn.Một ví dụ trực quan như sau:Giả sử hàng ngày bạn thường truy cập tù 20 đến 30 Webside và Blog .Như vậy bạn phải tốn ít nhất 30 phút để truy cập chúng mà chưa tings đến thời gian đọc nội dung.Không kể Webside Blog không cập nhạt nội dung hoặc có những nội dung mà bạn không thích.
Giả pháp cho vấn đề này là sử dụng RSS. Rss sẽ thay bạn truy cập tất cả những Webside và blog mà bạn quan tâm và lấy về những tin túc mới,blog nào có nội dung hay mà bạn cần đọc,những tin tưc abnj không quan tâm đến thì bạn có thể bỏ qua.
Để đọc được RSS(có định dạnh XML )bạn phải dùng một công cụ gọi là trình đọc tin RSS như:Great New,firefox Boockmark,NewsGator Online,Abilon,Outlock 2007,Google Desktop..
Vậy thì bạn cũng phải trang bị RSS cho blog của mình để cho khách thăm blog có thể tiếp cận với tin tức của bạn một cách nhanh chóng và thuận tiện. Thực tế blogspot cũng đã trang bị cho bạn chức năng cung cấp tin RSS, bạn để ý thì đó chính là dòng chữ Các bài đăng(Atom) hoặc Post(Atom).Đây chính là một định dạnh RSS mà Google mà Google sáng chế ra.. Tuy nhiên với dạng tin RSS này, bạn không nắm bắt và quản lý những người theo dõi tin RSS của mình được. Thay vào đó bạn nên dùng một dịch vụ khác, chuyên nghiệp hơn, đó chính là Feedburner.
Feedburner đã được Google đánh tiếng mua xong đến nay vẫn chưa có tin tức chính thức nào. Một tin vui là hiện nay Feedburner đã được tích hợp sẵn vào trong blogspot nên có tính tương thích rất cao. Feedburner không tự sinh ra RSS mà chỉ xuất bản lại, hỗ trợ RSS cho các blog, website đã có sẵn RSS. Nếu website, blog của bạn không có chức năng sinh ra RSS thì Feedburner cũng đành chịu.
Trước tiên bạn truy cập Feedburner, đăng kí một tài khoản (miễn phí). Sau khi đăng nhập, bạn điền link cung cấp RSS của blogspot có dạng :
http://tên blog của bạn/feeds/posts/default vào khung Burn a feed right this instant.Type your blog or feed adrees here,bấm Next.
Trong trang tiếp theo bạn tiếp tục điền vào các mục:
RSS(bản tin RSS,Feed)là cách theo rõi tin tức nhanh và chủ động,giúp tiết kiệm thời gian lướt Web của bạn.Một ví dụ trực quan như sau:Giả sử hàng ngày bạn thường truy cập tù 20 đến 30 Webside và Blog .Như vậy bạn phải tốn ít nhất 30 phút để truy cập chúng mà chưa tings đến thời gian đọc nội dung.Không kể Webside Blog không cập nhạt nội dung hoặc có những nội dung mà bạn không thích.
Giả pháp cho vấn đề này là sử dụng RSS. Rss sẽ thay bạn truy cập tất cả những Webside và blog mà bạn quan tâm và lấy về những tin túc mới,blog nào có nội dung hay mà bạn cần đọc,những tin tưc abnj không quan tâm đến thì bạn có thể bỏ qua.
Để đọc được RSS(có định dạnh XML )bạn phải dùng một công cụ gọi là trình đọc tin RSS như:Great New,firefox Boockmark,NewsGator Online,Abilon,Outlock 2007,Google Desktop..
Vậy thì bạn cũng phải trang bị RSS cho blog của mình để cho khách thăm blog có thể tiếp cận với tin tức của bạn một cách nhanh chóng và thuận tiện. Thực tế blogspot cũng đã trang bị cho bạn chức năng cung cấp tin RSS, bạn để ý thì đó chính là dòng chữ Các bài đăng(Atom) hoặc Post(Atom).Đây chính là một định dạnh RSS mà Google mà Google sáng chế ra.. Tuy nhiên với dạng tin RSS này, bạn không nắm bắt và quản lý những người theo dõi tin RSS của mình được. Thay vào đó bạn nên dùng một dịch vụ khác, chuyên nghiệp hơn, đó chính là Feedburner.
Feedburner đã được Google đánh tiếng mua xong đến nay vẫn chưa có tin tức chính thức nào. Một tin vui là hiện nay Feedburner đã được tích hợp sẵn vào trong blogspot nên có tính tương thích rất cao. Feedburner không tự sinh ra RSS mà chỉ xuất bản lại, hỗ trợ RSS cho các blog, website đã có sẵn RSS. Nếu website, blog của bạn không có chức năng sinh ra RSS thì Feedburner cũng đành chịu.
Trước tiên bạn truy cập Feedburner, đăng kí một tài khoản (miễn phí). Sau khi đăng nhập, bạn điền link cung cấp RSS của blogspot có dạng :
http://tên blog của bạn/feeds/posts/default vào khung Burn a feed right this instant.Type your blog or feed adrees here,bấm Next.
Trong trang tiếp theo bạn tiếp tục điền vào các mục:
- Feed title: Tiêu đề của blog
- Feed adrees: bạn có thể tùy chọn một địa chỉ có dạng
để cung cấp RSS. Bạn nên chọn tên ngắn, đơn giản và gợi nhớ tới blog của bạn.
Bấm Activace feed để hoàn tất.Bạn quay lại mục :nguồn cấp trang web.tại đây bạn thiết lập các mục như sau:
Bấm Activace feed để hoàn tất.Bạn quay lại mục :nguồn cấp trang web.tại đây bạn thiết lập các mục như sau:
- Cho phép cấp dữ liệu:bạn có thể chọn đầy hoặc ngắn.Chọn đầy bản tin RSS sẽ là toàn bộ bài viết của bạn,chọn ngắn sẽ là một bản tin RSS ngắn(một phần bài viết của bạn,nếu muốn đọc hết thì phải vào Blog của bạn để đọc.
- URL Chuyển hướng Nguồn cấp dữ liệu Bài đăng: đấy chính là tính năng tích hợp Feedburner vào blogspot. Bạn diền địa chỉ cung cấp RSS mà bạn đã có ở trên (địa chỉ RSS tại mục Feed Address bên trên). Việc làm này sẽ chuyển hướng tất cả các lưu lượng nguồn cấp dữ liệu bài đăng đến địa chỉ này.
Đăng nhập Feedburner, bấm vào một mục Feed của bạn
Trong trang Feed Stats Dashboard được mở ra, bấm chọn thẻ Publicize để mở mục Publicize Your Feed. Tại đây, Feedburner cung cấp rất nhiều dịch vụ (Services). Bạn chỉ cần quan tâm tới 3 dịch vụ chính là:
- Email Subscriptions: chức năng phân phối bản tin qua email.
- FeedCount: Hiển thị số người theo dõi bản tin RSS trên blog của bạn.
- Chicklet Chooser: Hiển thị biểu tượng RSS trên blog của bạn.
1. Email Subscriptions:
Đây là chức năng phân phối bản tin qua email. Ngoài cách thông thường là dùng trình đọc tin RSS như đã đề cập ở trên, bạn có thể dùng chức năng này để phân phối bản tin RSS. Ai muốn nhận bản tin RSS qua email thì người đó chỉ cần nhập địa chỉ email vào khung và bấm đồng ý. Đồng thời phải kiểm tra hòm thư và kích hoạt dịch vụ. Các email chứa bản tin RSS sẽ gửi tới các email đã đăng ki dịch vụ này một cách tự động mỗi khi blog có tin tức mới.
Để bắt đầu dịch vụ này, bạn bấm vào Email Subscriptions (phía bên tay trái), chọn một nhà cung cấp dịch vụ trong 3 nhà cung cấp: FeedBurner, FeedBlitz, Rmail. Theo tôi nên chọn FeedBurner để đồng bộ và dễ quản lý. Bấm Activate để khởi động dịch vụ này. Bạn sẽ được cung cấp một đoạn mã HTML. Copy đoạn mã này và dán vào vị trí thích hợp trong blog của bạn.
Bạn cũng có thể thiết lập một vài tuỳ chọn khác đối với mục Email Subscriptions này. Bạn chú ý dưới mục Email Subscriptions có 4 mục nhỏ hơn đó là:
- Subscription Management: cung cấp code HTML để chèn vào blog như đã nói ở trên.
- Communication Preferences: các tuỳ chọn như: địa chỉ email trong mục “From” khi gửi email bản tin RSS, tiêu đề và nội dung thư kích hoạt.
- Email Branding: Thay đổi Font chữ, cỡ chữ,… cho nội dung và tiêu đề của email gửi đi.
- Delivery Options: Thời gian để gửi email bản tin RSS trong ngày.
Sau khi thay đổi xong, bạn bấm Save để lưu lại.
Về thời gian để gửi email trong ngày (mục Delivery Options) bạn nên để từ 5:00 a.m - 7:00 a.m để tin tức mới nhất có thể gửi tới mọi người vào buổi sáng.
2. FeedCount:
Mục này để hiển thị số người theo dõi tin tức RSS trên blog của bạn. Bạn chọn loại Chicklet style, thay đổi màu sắc nếu muốn, cuối cùng bấm Activate để kích hoạt khởi động dịch vụ. Bạn sẽ được cung cấp một đoạn mã HTML dùng để chèn vào blog của bạn.
3. Chicklet Chooser:
Dùng để hiển thị biểu tượng RSS trên blog, báo cho mọi người biết rằng đó là mục RSS. Bạn chọn dạng biểu tượng RSS muốn hiển thị rồi copy đoạn mã HTML được sinh ra để chèn vào blog.
Nếu bạn có nhiều hơn một blog hoặc website, bạn chỉ cần một tài khoản Feedburner là có thể quản lý, theo dõi toàn bộ các Feed của các blog đó.
V. THEO DÕI THÔNG SỐ FEEDBURNER VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GREATNEWS ĐỂ ĐỌC TIN RSS
Nếu ai hỏi tôi lý do dùng Feedburner, tôi sẽ trả lời rằng Feedburner chuyên nghiệp hơn, giúp quản lý người đọc tin tốt hơn và hơn hết là Feedburner tạo sự thuận tiện và dễ dàng nhất cho người sử dụng. Trong phần trước, bạn đã biết cách thêm và cấu hình Feedburner vào blog. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách theo dõi các thông số của Feedburner và sử dụng trình đọc tin GreatNews để nhận tin RSS.
1. Theo dõi thông số của Feedburner:
Với Feedburner, bạn sẽ biết số lượng người theo dõi bản tin RSS (qua email và sử dụng trình đọc tin), dùng trình đọc tin RSS nào để nhận tin,...
Trước tiên, bạn truy cập Feedburner và đăng nhập bằng tài khoản của bạn. Trong mục My Feeds, bấm vào một mục Feed (dưới trường Feed Title) của bạn. Trang Feed Stats Dashboard sẽ được mở ra (xem hình dưới):
Tại đây, bạn sẽ thấy hai chỉ số:
Subscribers: số lượng người theo dõi tin RSS (tính theo ngày).
Reach: số người truy cập blog thông qua tin RSS.
Con số Subscribers sẽ thay đổi theo từng ngày, điều này là hiển nhiên vì số lượng người theo dõi RSS từng ngày sẽ khác nhau. Có một quy luật là thường vào cuối tuần con số này là thấp nhất do vào dịp cuối tuần, chúng ta thường ít lướt web mà thay vào đó là đi chơi và nghỉ ngơi.
Để có cái nhìn cụ thể hơn, bạn bấm vào liên kết See more about your subscribers ». Một biểu đồ nhỏ hiển thị cho biết chi tiết về các loại hình cũng như số lượng từng loại trình đọc tin mà người dùng sử dụng để nhận tin RSS.
Ngay bên dưới là một bảng liệt kê chi tiết từng loại trình đọc tin và một vài dòng giải thích ngắn gọn về trình đọc tin đó.
Kéo xuống thấp chút nữa là mục: Email Subscription Services. Mục này cho phép bạn quản lý người nhận bản tin RSS qua email. Bạn bấm chọn FeedBurner Email Subscriptions, bấm tiếp Manage Your Email Subscriber List. Bạn sẽ được đưa đến trang Email Subscriptions mục Subscription Management. Một danh sách email được liệt kê tại đây cho bạn biết có bao nhiều người đang đăng kí nhận bản tin RSS. Cũng tại đây bạn biết được thời gian họ bắt đầu nhận bản tin RSS (trường Start Date), ai đã kích hoạt chức năng nhận bản tin RSS (trường Status).
Để kiểm tra và sớm nhận biết lỗi, cũng như theo dõi bản tin RSS của mình, bạn nên tự mình đăng kí nhận tin RSS của chính mình. Nếu bạn thấy các thiết lập bản tin RSS của mình chưa hoàn chỉnh chỗ nào thì chỉnh sửa. Một vấn đề có thể gặp phải là quá trình đồng bộ hoá tin RSS giữa bài đăng trên blog và Feedburner. Tức là bạn có bài đăng mới trên blog rồi nhưng Feedburner không sinh ra RSS cho bạn. Trước hết, bạn cần biết rằng Feedburner quét blog của bạn mỗi 30 phút một lần, nếu nó thấy sự thay đổi (có bài đăng mới) nó sẽ sản sinh tin RSS cho blog của bạn. Vì thế đừng sốt ruột. Nếu quá thời gian bạn vẫn không thấy bản tin RSS, bạn có thể khắc phục như sau:
Dưới mục Feed chọn thẻ Troubleshootize, bấm Resync Now để Feedburner đồng bộ hoá RSS cho bạn.
2. Sử dụng trình đọc tin GreatNews để đọc tin RSS:
Tại sao lại dùng trình đọc tin?
Dùng trình đọc tin nói chung và GreatNews nói riêng có tiện lợi và lấy thông tin nhanh hơn so với cách nhận tin qua email. Email chỉ được gửi 1 lần trong ngày, còn trình đọc tin có thể cập nhật tin tức liên tục 24h.
Nếu bạn có nhiều thời gian online trong ngày và có máy tính cá nhân riêng tại nhà thì nên dùng GreatNews. Nếu bạn không có máy tính tại nhà thì có thể sử dụng trình đọc tin Online như NewsGator Online, Bloglines. Còn nếu bạn không thường xuyên online thì có thể chọn hình thức nhận tin RSS qua email.
Và tại sao lại dùng GreatNews?
Trong email gửi về cho tôi, anh Võ Công Liêm có nói rằng việc dùng email để nhận bản tin RSS có lỗi: đó là chữ trong email bị biến dạng thành ô vuông, rất khó đọc. Tôi có tư vấn là dùng trình đọc tin GreatNews vì GreatNews hỗ trợ font Unicode rất tốt. Và quả thật, GreatNews rất đơn giản, dễ sử dụng, hỗ trợ Unicode và đặc biệt lại có giao diện tiếng Việt.
Nhân đây tôi cũng thông báo rằng, việc sửa lỗi chữ trong email bị biến dạng thành ô vuông như trên đã được khắc phục. Hiện nay font chữ trong email bản tin RSS đã hiển thị bình thường.
Trước tiên, bạn tải về GreatNews tại đây. Cài đặt và chạy chương trình. Để chuyển sang giao diện tiếng Việt, từ menu View, chọn Language > Việt Nam.
Giao diện GreatNews đã chuyển sang tiếng Việt
Trong khung bên trái là danh sách các RSS, bạn có thể thêm, bớt, xóa, sửa,... các tin RSS. Bên phải là khung hiển thị nội dung các tin RSS.Để thêm một tin RSS vào GreatNews, bạn truy cập website, blog muốn đọc tin RSS từ nó, tìm đến biểu tượng .
Bạn có thể sắp xếp, nhóm các RSS có cùng chủ đề vào cùng một nhóm để tiện theo dõi. Để cập nhật tin RSS, bạn bấm vào Cập nhật tất cả hoặc Update all feeds. GreatNews cũng tích hợp sẵn trình duyệt web nên bạn có thể lướt web ngay trong trình đọc tin này.
VI.GOOGLE ANALYTICS
Bạn muốn biết những khách thăm blog (website) của bạn đến từ quốc gia nào? Thời gian duyệt blog là bao lâu? Vấn đề (nội dung) quan tâm nhất trên blog của bạn là gì?… Bạn sẽ có câu trả lời với Google Analytics.
Google Analytics là một dịch vụ của Google giúp bạn thống kê, phân tích blog. Google đã mua lại dịch vụ này từ hãng Urchin và cung cấp miễn phí cho người sử dụng. Với những số liệu thống kê phong phú và giá trị, có cả chỉ số về số lượng (lượng truy cập, trang xem,…) lẫn về chất lượng (thời gian,…), tôi thấy đây là một dịch vụ đánh giá web miễn phí tốt nhất, cho kết quả đảm bảo với độ tin cậy cao.
1. Để sử dụng, bạn truy cập Google Analytics, đăng nhập bằng tài khoản Google. (Bạn thấy không, chỉ với 1 tài khoản Google, bạn có thể sử dụng rất nhiều các dịch vụ khác nhau của Google). Sau khi đăng nhập, bạn sẽ được chuyển đến trang Analytics Settings. Tại đây để bắt đầu theo dõi, phân tích và thống kê blog của bạn, bấm chọn Add Website Profile ». Trong trang Create New Website Profile, đánh dấu chọn vào dòng Add a Profile for a new domain và điền vào địa chỉ website (blog) cần thống kê vào khung Please provide the URL of the site you would like to track. Sau khi bấm Continue, bạn sẽ được cấp một đoạn mã, hãy copy đoạn mã này và chèn vào blog của bạn. Nên chèn đoạn mã này vào phần footer của blog.
Sau khi chèn vào blog, bạn quay lại Google Analytics phần Analytics Settings, tại mục Website Profiles sẽ hiển thị danh sách các blog (website) mà bạn sẽ theo dõi và thống kê. Tại trường Status sẽ cho bạn biết trạng thái hoạt động của Google Analytics đối với blog (website) đó. Nếu hiển thị dòng chữ Receiving Data là quá trình cài đặt thành công và Google Analytics đang nhận các thông tin theo dõi blog của bạn.
Bạn có thể sử dụng một tài khoản Google Analytics này để theo dõi nhiều blog (website) khác tuỳ thích.
2. Để theo dõi và xem các thống kê của Google Analytics về blog của bạn, sau khi đăng nhập Google Analytics, bạn chọn tên blog (website) từ menu xổ xuống ở mục View Reports hoặc bấm chọn View Reports.
Trang báo cáo các kết quả theo dõi và thống kê rất đơn giản và trực quan. Phần trên là Dashboard hiển thị biểu đồ số lượng khách truy cập từng ngày. Ngay bên dưới là mục Site Usage thống kê theo tháng các số liệu: tổng số truy cập (Visits), tổng số trang xem (Pageview), số trang xem trung bình trên một lần truy cập (Pageview/Visit), thời gian trung bình khách truy cập (Avg. Time on Site), tỷ lệ phần trăm khách ghé thăm website lần đầu (% New Visits) - xem hình:
Các chỉ số thống kê chi tiết hơn được sắp xếp vào 4 mục nhỏ bao gồm: Visitors Overview, Map Overlay, Traffic Sources Overview, Content Overview.
- Visitors Overview: thống kê các thông số về khách truy cập website (blog): số trang xem, thời gian duyệt blog, loại trình duyệt đang sử dụng, loại đường truyền (kết nối Internet) đang sử dụng,... Ngoài ra còn rất nhiều các thông tin khác như: operating systems (hệ điều hành đang sử dụng), screen colors, screen resolutions (độ phân giải màn hình), java support (có để chế độ hỗ trợ Java hay không?), Flash, languages (ngôn ngữ sử dụng),...
- Map Overlay: cho bạn biết khách ghé thăm website, blog của bạn đến từ các vùng lãnh thổ, đất nước nào (thậm chí thành phố nào).
- Traffic Sources Overview: cho bạn biết chính xác con số truy cập website, blog của bạn qua những con đường nào: trực tiếp (Direct Traffic), các bộ máy tìm kiếm (Search Engines), từ các website liên quan khác (Referring Sites). Đồng thời, tại đây bạn cũng biết được khi sử dụng các bộ máy tìm kiếm, khách thăm website, blog đã tìm kiếm với từ khoá gì để tới được blog của bạn.
- Content Overview: mục này cho bạn biết số lần truy cập vào từng bài viết trên blog của bạn. Bạn sẽ biết bạn bài nào được đọc nhiều nhất, từ đó định hướng đề tài cho blog của mình.
Muốn xem chi tiết chỉ số thống kê nào, bạn bấm vào view report hoặc view full report để xem. Ngoài ra bạn cũng có thể truy xuất thông qua menu phía bên tay trái của Google Analytics.
Google còn cung cấp rất nhiều thông tin hay và thú vị khác (nhưng rất có ý nghĩa), bạn có thể tự tìm hiểu thêm, ví dụ như: tỉ lệ giữa khách thường xuyên quay lại blog và số lượng khách mới đến lần đầu, số khách trung thành với blog, mức độ thường xuyên, những từ khoá tìm kiếm mà người sử dụng đã dùng để tìm ra blog của bạn,...
VII. JAVASCRIPTSau khi chèn vào blog, bạn quay lại Google Analytics phần Analytics Settings, tại mục Website Profiles sẽ hiển thị danh sách các blog (website) mà bạn sẽ theo dõi và thống kê. Tại trường Status sẽ cho bạn biết trạng thái hoạt động của Google Analytics đối với blog (website) đó. Nếu hiển thị dòng chữ Receiving Data là quá trình cài đặt thành công và Google Analytics đang nhận các thông tin theo dõi blog của bạn.
Bạn có thể sử dụng một tài khoản Google Analytics này để theo dõi nhiều blog (website) khác tuỳ thích.
2. Để theo dõi và xem các thống kê của Google Analytics về blog của bạn, sau khi đăng nhập Google Analytics, bạn chọn tên blog (website) từ menu xổ xuống ở mục View Reports hoặc bấm chọn View Reports.
Trang báo cáo các kết quả theo dõi và thống kê rất đơn giản và trực quan. Phần trên là Dashboard hiển thị biểu đồ số lượng khách truy cập từng ngày. Ngay bên dưới là mục Site Usage thống kê theo tháng các số liệu: tổng số truy cập (Visits), tổng số trang xem (Pageview), số trang xem trung bình trên một lần truy cập (Pageview/Visit), thời gian trung bình khách truy cập (Avg. Time on Site), tỷ lệ phần trăm khách ghé thăm website lần đầu (% New Visits) - xem hình:
Các chỉ số thống kê chi tiết hơn được sắp xếp vào 4 mục nhỏ bao gồm: Visitors Overview, Map Overlay, Traffic Sources Overview, Content Overview.
- Visitors Overview: thống kê các thông số về khách truy cập website (blog): số trang xem, thời gian duyệt blog, loại trình duyệt đang sử dụng, loại đường truyền (kết nối Internet) đang sử dụng,... Ngoài ra còn rất nhiều các thông tin khác như: operating systems (hệ điều hành đang sử dụng), screen colors, screen resolutions (độ phân giải màn hình), java support (có để chế độ hỗ trợ Java hay không?), Flash, languages (ngôn ngữ sử dụng),...
- Map Overlay: cho bạn biết khách ghé thăm website, blog của bạn đến từ các vùng lãnh thổ, đất nước nào (thậm chí thành phố nào).
- Traffic Sources Overview: cho bạn biết chính xác con số truy cập website, blog của bạn qua những con đường nào: trực tiếp (Direct Traffic), các bộ máy tìm kiếm (Search Engines), từ các website liên quan khác (Referring Sites). Đồng thời, tại đây bạn cũng biết được khi sử dụng các bộ máy tìm kiếm, khách thăm website, blog đã tìm kiếm với từ khoá gì để tới được blog của bạn.
- Content Overview: mục này cho bạn biết số lần truy cập vào từng bài viết trên blog của bạn. Bạn sẽ biết bạn bài nào được đọc nhiều nhất, từ đó định hướng đề tài cho blog của mình.
Muốn xem chi tiết chỉ số thống kê nào, bạn bấm vào view report hoặc view full report để xem. Ngoài ra bạn cũng có thể truy xuất thông qua menu phía bên tay trái của Google Analytics.
Google còn cung cấp rất nhiều thông tin hay và thú vị khác (nhưng rất có ý nghĩa), bạn có thể tự tìm hiểu thêm, ví dụ như: tỉ lệ giữa khách thường xuyên quay lại blog và số lượng khách mới đến lần đầu, số khách trung thành với blog, mức độ thường xuyên, những từ khoá tìm kiếm mà người sử dụng đã dùng để tìm ra blog của bạn,...
1. Cách nhúng HTML trên BlogSpot:
o Dùng chức năng nhúng HTML/JavaScript để tùy biến ở vị trí Header hay bên phải giao diện Blog, xem hình 3.
o Hiện nay hầu hết tất cả các dịch vụ tạo Blog như BlogSpot, MSN, YahooPlus, Violet… đều hỗ trợ người quản trị cho phép nhúng vào các đối tượng HTML/JavaScipt để thực hiện các tùy biến cao cấp trên Blog.
o Đăng nhập vào quyền quản trị tài khoản > Chọn Layout > Page Elements: trên bố cục của Blog nhấp nút Add a page elements (hay Add a Gadget) ở cột bên phải để bắt đầu lựa chọn đưa vào các đối tượng nhúng (lưu ý: mặc định bố cục của BlogSpot có 2 nút Add a Gadget cho phép thêm đối tượng vào cột bên trái và phần Footer bên dưới; thông thường đối tượng nhúng sẽ ưu tiên vào cột trái).
o Trong cửa sổ Add a Gadget nhấp chọn nút HTML/JavaScript để nhúng vào mã nguồn, xem hình 1.
Hình 1
o Trên hộp thoại Configure HTML/JavaScript kế tiếp: đặt tên cho đối tượng vào khung Title và mã nguồn vào khung Content, xem hình 2.
Hình 2
o Nhấp Save để kết thúc thao tác nhúng đối tượng vào Blog (sau này nếu muốn bỏ đi đối tượng đã nhúng nhấp chọn nút Remove)
2. Nhúng một hộp văn bản cuộn vào Blog:
o Thường vị trí của đoạn văn bản cuộn này nên đặt ở vùng Header hay Footer trên giao diện Blog.
o Nhúng đoạn mã nguồn sau vào chức năng Configure HTML/JavaScript của Blog:
<script language="" type="text/javascript">
<!-- // Array ofmonth Names
<!-- var monthNames = new Array("một","hai","ba","bốn","năm","sáu","bảy","tám","chín","mười","mười một",
"mười hai"); -->
var monthNames = new Array("01","02","03","04","05","06","07","08","09","10","11","12");
var dayNames = new Array("Chủ nhật,","Thứ Hai,","Thứ Ba,","Thứ tư,","Thứ Năm,","Thứ Sáu,","Thứ Bảy,")
var now = new Date();
thisYear = now.getYear();
thisDay = dayNames[now.getDay()];
if(thisYear < 1900) {thisYear += 1900}; // corrections if Y2K display problem
document.write("Hôm nay : " + thisDay +" "+"ngày"+" "+ now.getDate() + " tháng " + monthNames[now.getMonth()] + " năm " + thisYear);
// -->
</script>
o Trong đó: Color (màu chữ), Bgcolor (màu nền hộp văn bản), direction (chiều di chuyển), đối với giá trị các màu sắc nếu không nắm được mã nhị phân tương ứng bạn có thể điền tên màu bằng tiếng anh.
3. Nhúng ngày tháng năm bằng tiếng việt:
o Đoạn mã HTML sau sẽ hiển thị nội dung ngày tháng năm bằng tiếng việt trên Blog.
Hình 3
4. Nhúng bảng dự báo thời tiết vào Blog:
o Đoạn mã HTML sau cho phép nhúng vào dự báo thời tiết của 5 thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Cà Mau, Nha Trang) trên cả nước theo 3 tiêu chuần quốc tế: nhiệt độ, thời gian và ẩm độ theo nguồn của trang web dự báo thời tiết nổi tiếng quốc tế http://banners.wunderground.com/, xem hình 4.
Hình 4
o Nếu muốn bỏ đi phần dự báo của Huế thì bạn tìm và xóa đoạn mã tương ứng:
<p align="center"><img border="0" width="24" src="thoitiet.gif" height="20"/><font size="2"><b>Thời tiết một số địa phương ở nước ta </b></font></p> <p align="center"> Nhiệt độ - Thời Gian - Độ ẩm </p> <hr color="#d49f9f" width="95%" size="1"/> <form action="--WEBBOT-SELF--" method="POST"> <!--webbot bot="SaveResults" U-File="fpweb:///_private/form_results.txt" S-Format="TEXT/CSV" S-Label-Fields="TRUE" --> <p align="center"><font size="2"><b>Hà Nội</b></font></p> <p align="center"> <img alt="Thời tiết một số vùng ở nước ta" width="127" src="http://banners.wunderground.com/banner/gizmotimetemp_both/language/english/global/stations/48820.gif" height="41"/></p> <p align="center"><font size="2"><b>Tp Hồ Chí Minh </b></font></p> <p align="center"><img alt="Thời tiết Tp Hồ Chí Minh" width="127" src="http://banners.wunderground.com/banner/gizmotimetemp_both/language/english/global/stations/48900.gif" height="41"/></p> <p align="center"><font size="2"><b>Huế</b></font></p> <p align="center"><img alt="Thời tiết Huế" width="127" src="http://banners.wunderground.com/banner/gizmotimetemp_both/language/english/global/stations/48852.gif" height="41"/></p> <p align="center"><font size="2"><b>Cà Mau</b></font></p> <p align="center"><img alt="Thời tiết Cà Mau" width="127" src="http://banners.wunderground.com/banner/gizmotimetemp_both/language/english/global/stations/48914.gif" height="41"/></p> <p align="center"><font size="2"><b>Nha Trang</b></font></p> <p align="center"><img alt="Thời tiết Nha Trang" width="127" src="http://banners.wunderground.com/banner/gizmotimetemp_both/language/english/global/stations/48877.gif" height="41"/></p> </form> |
<p align="center"><font size="2"><b>Huế</b></font></p> <p align="center"><img alt="Thời tiết Huế" width="127" src="http://banners.wunderground.com/banner/gizmotimetemp_both/language/english/global/stations/48852.gif" height="41"/></p> |
o Lưu ý: tại trang chủ http://banners.wunderground.com/ mỗi một thành phố hay tỉnh của Việt nam có một mã số ảnh riêng, bạn có thể tham khảo ở đây để chèn vào cho phù hợp với đối tượng mà mình muốn hiển thị (Ví dụ: Huế có mã ảnh tỉnh là 48852.gif)
5. Chèn quảng cáo cố định ở hai bên giao diện Blog:
o Với đoạn mã này bạn có thể chèn vào các LOGO quảng cáo cho các đối tượng khác nhau ở hai bên cố định của giao diện Blog bằng cách sử dụng liên kết LINK.
<div><font color="#FF0000"size="3">HỖ TRỢ DẠY & HỌC</font></div> <div><hr width=180 align=""</a></div><div><a target="_blank" href="http://butnghien.vn/"> <img border="1" src="http://d.violet.vn/uploads/photo/961562.jpg"width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://www.google.com.vn/"><img border="1" src="http://www.google.com.vn/intl/en_com/images/logo_plain.png"width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://vn.yahoo.com/"><img border="1" src="http://l.yimg.com/hb/i/vn/mastheads/logo_vn.png"width="180" height="55"></a></div><div><a target="_blank" href="http://translate.google.com.vn/"> <img border="1" src="http://www.google.com.vn/intl/vi/images/translate_beta_res.gif" width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://vdict.com/?autotranslation/"> <img border="1" src="http://vdict.com/templates/user/images/logo.gif" width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://www.srem.com.vn"><img border="1" src="http://quangtri.edu.vn/image/SREM_BL_d.gif" width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://www3.tuoitre.com.vn/TuyenSinh/Index.aspx?TopicID=210"><img border="1" src="http://quangcao.tuoitre.com.vn/service/ts2009.gif" width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://www.gdtd.com.vn/"> <img border="1" src="http://www.gdtd.com.vn/images/top-banner.gif" width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://www.catlinhschool.edu.vn/"> <img border="1" src="http://tieuhocdanghai.com/Images/banners/catlinh.gif" width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://tieuhocdanghai.com/"> <img border="1" src="http://www.catlinhschool.edu.vn/Data/Images/Adv/logo.gif" width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://toantuoitho.nxbgd.com.vn/"> <img border="1" src="http://tieuhocdanghai.com/Images/banners/cs.jpg" width="180" height="55"></a></div> <div><a target="_blank" href="http://violympic.vn"> <embed border="1" src="http://violympic.vn/images/violympic.swf" quality="high" wmode="transparent" type="application/x-shockwave-flash" width="180" height="60"></embed> </object></a> </div> |
o Chú ý: Các link liên kết tới hình ảnh tương ứng phải có thực (tốt nhất bạn nên tự Upload cố định lên Host hay trực tiếp trên Blog), không nên liên kết tới LOGO của trang khác vì rất dễ xảy ra tình trạng chết LINK. Những đoạn Code màu xanh là liên kết tới các hình ảnh đại diện cho đối tượng mà bạn muốn nhúng vào Blog, với đoạn Code này bạn có thể tùy biến thêm vào hay xóa đi các đối tượng một cách thoải mái, xem hình 5.
Hình 5
o Ví dụ: Đối tượng báo giáo dục thời đại trong đoạn Code trên gồm các lệnh:
<div><a target="_blank" href="http://www.gdtd.com.vn/"> <img border="1" src="http://www.gdtd.com.vn/images/top-banner.gif" width="180" height="55"></a></div> |
o Trong đoạn Code trên đối tượng VIOLYMPIC có Logo nhúng vào là một File Flash SWF, khi đó ta phải thay đổi mã lệnh nhúng lại cho phù hợp là:
<div><a target="_blank" href="http://violympic.vn"> <embed border="1" src="http://violympic.vn/images/violympic.swf"quality="high" wmode="transparent" type="application/x-shockwave-flash" width="180" height="60"></embed> </object></a> </div> |
6. Lịch âm dương trên Blog:
o Là người việt nam chắc chắn Blog của bạn sẽ chuyên nghiệp và mang cá tính hơn với một cuốn lịch âm dương hiển thị để khách viếng thăm tiện việc tra cứu, xem hình 6.
Hình 6
o Mã nguồn nhúng vào Blog:
<div class="content"> <center><a name="amlich"></a> <script language="JavaScript" src="http://mangvn.org/nukeviet/js/amlich.js" type="text/javascript"></script> <script language="JavaScript">showVietCal();</script> <script language="JavaScript">document.writeln(printSelectedMonth());</script></center></div> |
7. Tạo ComboBox trên Blog:
o Việc nhúng một ComboBox để liên kết nhanh tới các đối tượng khác nhau sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian thiết kế và không gian hiển thị trên giao diện Blog, xem hình 7
Hình 7
o Mã nguồn:
<SELECT onchange="if (this.value != '#') window.open(this.value, '_blank');" style="font-family: Arial; font-size: 8pt; height: 23; width: 123"> <OPTION selected value=#>Website Liên Kết</OPTION> <OPTION value=#>--- TIN TỨC ONLINE ---</OPTION> <OPTION value=http://www.vnexpress.net>Vn Express</OPTION> <OPTION value=http://www.tuoitre.com.vn>Báo Tuổi Trẻ</OPTION> <OPTION value=#>--- CNTT Việt nam ----</OPTION> <OPTION value=http://www.quantrimang.com>Quản trị mạng</OPTION> <OPTION value=http://www.diendantinhoc.com>Diễn đàn Tin Học</OPTION> <OPTION value=#>---Bộ máy tìm kiếm---</OPTION> <OPTION value=http://www.vinaseek.com>Vina Seek</OPTION> <OPTION value=http://www.google.com.vn>Google</OPTION> </SELECT> |
o Với đoạn Code này bạn cũng có thể Edit lại một cách thật dễ dàng.
8. Nhúng từ điển Anh - Việt vào Blog:
o Với đoạn mã nguồn sau Blog của bạn sẽ được trang bị một quyển từ điển ANH - Việt hết sức chuyên nghiệp.
<script src="http://bea.vn/course/blocks/dictionary_mc/clicksee.js"></script> |
o Từ điển Anh Việt hiển thị trên Blog, xem hình 8.
Hình 8
9. Tự tạo hộp tìm kiếm thông tin trên Blog:
o Mặc dù bạn có thể dễ dàng thêm vào Blog Gadget tìm kiếm của Google, tuy nhiên nếu tự tay thiết kế được một công cụ riêng về tìm kiếm thì điều đó sẽ thú vị hơn nhiều, xem hình 9.
Hình 9
o Mã nguồn:
|
10. Nhúng bảng tỷ giá vàng vào Blog:
o Mã nguồn:
|
o Hiển thị xem hình 10.
Hình 10
11. Nhúng bảng tỷ giá ngoại tệ cho Blog:
o Mã nguồn:
<iframe src=" |
o Hiển thị xem hình 11.
Hình 11
12. Nhúng lịch xem truyền hình Việt Nam vào Blog:
o Mã nguồn:
<iframe scrolling="yes" frameborder="1" width="240" src="http://bongda.com.vn/truyenhinh.aspx" height="300"></iframe> |
o Hiển thị xem hình 12.
Hình 12
13. Nhúng cảnh đẹp Việt Nam vào Blog:
o Hãy để cho khách viếng thăm cùng đi một tour du lịch Việt Nam cùng với Blog của bạn bằng mã nguồn sau.
1. Nhúng theo mặc định : <script src="http://www.skydoor.net/gadget/vietnamtravel/random?format=javascript" type="text/javascript"></script> 2. Có thể thay đổi kích thước : <script src="http://www.skydoor.net/gadget/vietnamtravel/random?format=javascript&width=300"></script> 3. Thêm các thông tin về tour du lịch : <script src="http://www.skydoor.net/gadget/vietnamtravel/random?format=javascript&width=300"&tour=3></script> 4. Thay đổi khoảng thời gian giữa hai bức ảnh : <script src="http://www.skydoor.net/gadget/vietnamtravel/random?format=javascript&width=300"&speed=2000></script> |
o Hiển thị xem hình 13.
Hình 13
14. Tổng kết: Kết thúc phần 1 với 14 đoạn Code khác nhau dựa trên nền tảng nhúng HTML/JavaScript Blog của bạn đã trở nên đặc sắc và chuyên nghiệp hơn hẳn, hẹn gặp lại ở các các phần tiếp theo của loạt bài.